giacomo trong Tiếng Ý nghĩa là gì?

Nghĩa của từ giacomo trong Tiếng Ý là gì? Bài viết giải thích ý nghĩa đầy đủ, cách phát âm cùng với các ví dụ song ngữ và hướng dẫn sử dụng từ giacomo trong Tiếng Ý.

Từ giacomo trong Tiếng Ý có nghĩa là Giacôbê. Để hiểu được rõ hơn, mời các bạn xem chi tiết ở bên dưới nhé.

Nghe phát âm

Nghĩa của từ giacomo

Giacôbê

proper

Xem thêm ví dụ

“Consideratela tutta gioia, fratelli miei, quando incontrate varie prove, sapendo che questa provata qualità della vostra fede produce perseveranza”. — GIACOMO 1:2, 3.
“Hỡi anh em, hãy coi sự thử-thách trăm bề thoạt đến cho anh em như là điều vui-mừng trọn-vẹn, vì biết rằng sự thử-thách đức-tin anh em sanh ra sự nhịn-nhục” (GIA-CƠ 1:2, 3).
Con le sue astuzie cerca di separarci dall’amore di Dio affinché non siamo più santificati e utili per l’adorazione di Geova. — Geremia 17:9; Efesini 6:11; Giacomo 1:19.
Bằng các mưu kế xảo quyệt hắn cố làm chúng ta xa lìa sự yêu thương của Đức Chúa Trời để rồi chúng ta không còn thánh sạch và hữu dụng trong sự thờ phượng Đức Giê-hô-va nữa (Giê-rê-mi 17:9; Ê-phê-sô 6:11; Gia-cơ 1:19).
Messaggeri celesti, inclusi Giovanni Battista,9 Pietro, Giacomo, Giovanni,10 Mosè, Elias ed Elia11, hanno partecipato alla restaurazione.12
Các sứ giả thiên thượng—kể cả Giăng Báp Tít,9 Phi E Rơ, Gia Cơ, và Giăng,10 Môi Se, Ê Li A và Ê Li11—đều đã tham dự vào sự phục hồi đó.12
Giacomo disse: “Divenite operatori della parola, e non solo uditori . . .
Gia-cơ nói: “Hãy làm theo lời, chớ lấy nghe làm đủ...
Poi il discepolo Giacomo lesse un passo delle Scritture che aiutò tutti i presenti a capire qual era la volontà di Geova al riguardo. — Atti 15:4-17.
Rồi môn đồ Gia-cơ đọc một đoạn Kinh Thánh giúp cho mọi người trong cử tọa hiểu ý muốn của Đức Giê-hô-va trong vấn đề này.—Công-vụ 15:4-17.
Descrivendo tali doni Giacomo dice: “Ogni dono buono e ogni regalo perfetto viene dall’alto, poiché scende dal Padre delle luci celestiali, e presso di lui non c’è variazione del volgimento d’ombra”.
Gia-cơ miêu tả về những sự ban cho ấy như sau: “Mọi ân-điển tốt-lành cùng sự ban-cho trọn-vẹn đều đến từ nơi cao và bởi Cha sáng-láng mà xuống, trong Ngài chẳng có một sự thay-đổi, cũng chẳng có bóng của sự biến-cải nào”.
(2 Corinti 2:7; Giacomo 2:13; 3:1) Naturalmente, nessun vero cristiano vorrà imitare Satana essendo crudele, duro e spietato.
(2 Cô-rinh-tô 2:7; Gia-cơ 2:13; 3:1) Tất nhiên, không tín đồ Đấng Christ chân chính nào muốn bắt chước Sa-tan, trở nên ác nghiệt, khe khắt và nhẫn tâm.
Ad esempio, in Giacomo 5:7-11 Giobbe viene preso a modello per incoraggiare i cristiani a perseverare nelle prove e per rassicurarli che Geova ricompensa tale perseveranza.
Thí dụ, Gia-cơ 5:7-11 cho thấy Gióp là một tấm gương được nêu lên để thôi thúc tín đồ đạo Đấng Ki-tô tiếp tục chịu đựng gian khổ, cũng như an ủi chúng ta vì biết Đức Giê-hô-va ban thưởng cho sự chịu đựng như thế.
(Isaia 41:8; Giacomo 2:23) Il suo nome era Abraamo e la Bibbia lo chiama “il padre di tutti quelli che hanno fede”. — Romani 4:11.
(Ê-sai 41:8; Gia-cơ 2:23) Tên ông là Áp-ra-ham, và Kinh Thánh gọi ông là “cha hết thảy những kẻ tin”.—Rô-ma 4:11.
Apparve poi a Giacomo, quindi a tutti gli apostoli; ma, ultimo di tutti, apparve anche a me” (1 Corinti 15:6-8)
Kế đến, ngài hiện ra với Gia-cơ, rồi với tất cả các sứ đồ; cuối cùng, ngài hiện ra với tôi”.—1 Cô-rinh-tô 15:6-8
Giacomo 1:2, 3 spiega: “Consideratela tutta gioia, fratelli miei, quando incontrate varie prove, sapendo che questa provata qualità della vostra fede produce perseveranza”.
Gia-cơ 1:2, 3 giải thích: “Hỡi anh em, hãy coi sự thử-thách trăm bề thoạt đến cho anh em như là điều vui-mừng trọn-vẹn, vì biết rằng sự thử-thách đức-tin anh em sanh ra sự nhịn-nhục”.
(Giacomo 4:8) Cosa potrebbe darvi più sicurezza di un’intima relazione con Geova Dio, il Padre migliore che ci sia?
Còn điều gì có thể khiến bạn an tâm hơn ngoài mối quan hệ gần gũi với Giê-hô-va Đức Chúa Trời, người Cha không ai sánh bằng?
10 Prendiamo in considerazione le parole riportate in Giacomo 1:14, 15, dove si legge: “Ciascuno è provato essendo attirato e adescato dal proprio desiderio.
10 Gia-cơ 1:14, 15 ghi lại như sau: “Mỗi người bị cám-dỗ khi mắc tư-dục xui-giục mình.
□ Secondo Giacomo 1:27 quali sono alcuni requisiti della vera adorazione?
□ Theo Gia-cơ 1:27, sự thờ phượng thanh sạch đòi hỏi những gì?
Il Parlamento di Scozia ri-annesse poi la contea al Regno di Scozia nel 1472, a seguito della mancata corresponsione della dote per la moglie di Giacomo III, Margherita di Danimarca.
Quần đảo sau đó được sáp nhập vào Vương quốc Scotland năm 1472, sau việc trả của hồi môn không thành cho tân nương của James III là Margrete của Đan Mạch.
“Felice l’uomo che continua a sopportare la prova”, scrive Giacomo, “perché, essendo approvato, riceverà la corona della vita”.
Gia-cơ viết: “Phước cho người bị cám-dỗ; vì lúc đã chịu nổi sự thử-thách rồi, thì sẽ lãnh mão triều-thiên của sự sống”.
(Giacomo 2:2-4; 1 Giovanni 2:9, 10; 3 Giovanni 11, 12) Oltre a ciò, nel libro di Rivelazione leggiamo che, quando ispezionò le sette congregazioni dell’Asia Minore, Gesù notò che si erano infiltrate opere delle tenebre, tra cui apostasia, idolatria, immoralità e materialismo.
Ngoài ra, khi Giê-su tra xét bảy hội-thánh tại Tiểu Á, như sách Khải-huyền có ghi lại, ngài nhận xét thấy có các việc làm của sự tối tăm len lỏi vào, trong số các việc làm của sự tối tăm đó có sự bội đạo, thờ hình tượng, tà dục và chạy theo vật chất (Khải-huyền 2:4, 14, 15, 20-23; 3:1, 15-17).
La versione di re Giacomo della Bibbia, che ora ha quattrocento anni, continua oggi a influenzare i santi.
Bản dịch Kinh Thánh của King James có từ 400 năm tiếp tục ảnh hưởng đến các tín hữu của Giáo Hội ngày nay.
(Giacomo 1:14) Se viene adescato, il nostro cuore può effettivamente presentarci il peccato in modo così attraente da farcelo apparire interessante e innocuo.
(Gia-cơ 1:14) Nếu lòng chúng ta bị cám dỗ, có thể nói là nó lôi cuốn chúng ta, làm cho những ham muốn tội lỗi trông hấp dẫn và vô hại.
Questo è gradito a Geova ed è un motivo in più per acquistare il discernimento. — Proverbi 2:1-9; Giacomo 4:6.
Điều này làm Đức Giê-hô-va vui lòng và là lý do khác cho thấy vì sao chúng ta nên vun trồng sự khôn sáng (Châm-ngôn 2:1-9; Gia-cơ 4:6).
Come leggiamo in Giacomo 3:3: “Se mettiamo il freno in bocca ai cavalli perché ci ubbidiscano, noi guidiamo anche tutto quanto il loro corpo”.
Như Gia Cơ 3:3 dạy: “Chúng ta tra hàm thiếc vào miệng ngựa, cho nó chịu phục mình, nên mới sai khiến cả và mình nó được.”
Quando parlerai con gli anziani, loro useranno le Scritture e pregheranno con fervore per rincuorarti, alleviare o eliminare del tutto i tuoi sentimenti negativi e aiutarti a guarire in senso spirituale (Giacomo 5:14-16).
Khi anh chị đến gặp các trưởng lão, họ sẽ dùng Kinh Thánh và dâng những lời cầu nguyện chân thành để xoa dịu lòng anh chị, làm giảm bớt hoặc xóa đi những cảm xúc tiêu cực của anh chị, và giúp anh chị được phục hồi về thiêng liêng.—Gia-cơ 5:14-16.
(Giacomo 1:19) E soprattutto non rinunciate mai a educarli “nella disciplina e nella norma mentale di Geova”. — Efesini 6:4.
Trên hết, đừng bao giờ từ bỏ nỗ lực nuôi dạy con cái bằng “sự sửa-phạt khuyên-bảo của Chúa”.—Ê-phê-sô 6:4.
Il papa non prestò ascolto all’avvertimento di Giacomo: “Adultere, non sapete che l’amicizia del mondo è inimicizia con Dio?
Giáo Hoàng đã không nghe theo lời cảnh cáo của Gia-cơ: “Hỡi bọn tà-dâm kia, anh em há chẳng biết làm bạn với thế-gian tức là thù-nghịch với Đức Chúa Trời sao?
(Rivelazione 7:9-17; Giacomo 2:23) E il radunamento di queste “altre pecore” non è ancora finito.
Vả, việc thâu góp những “chiên khác” này vẫn chưa chấm dứt đâu.

Cùng học Tiếng Ý

Vậy là bạn đã biết được thêm nghĩa của từ giacomo trong Tiếng Ý, bạn có thể học cách sử dụng qua các ví dụ được chọn lọc và cách đọc chúng. Và hãy nhớ học cả những từ liên quan mà chúng tôi gợi ý nhé. Website của chúng tôi liên tục cập nhật thêm các từ mới và các ví dụ mới để bạn có thể tra nghĩa các từ khác mà bạn chưa biết trong Tiếng Ý.

Bạn có biết về Tiếng Ý

Tiếng Ý (italiano) là một ngôn ngữ thuộc nhóm Rôman và được dùng bởi khoảng 70 triệu người, đa số sinh sống tại Ý. Tiếng Ý sử dụng bảng chữ cái Latinh. Trong bảng chữ cái tiếng Ý tiêu chuẩn không có các ký tự J, K, W, X và Y, tuy nhiên chúng vẫn xuất hiện trong các từ tiếng Ý vay mượn. Tiếng Ý được sử dụng rộng rãi thứ hai ở Liên minh châu Âu với 67 triệu người nói (15% dân số EU) và nó được sử dụng như ngôn ngữ thứ hai bởi 13,4 triệu công dân EU (3%). Tiếng Ý là ngôn ngữ làm việc chính của Tòa thánh , đóng vai trò là ngôn ngữ chung trong hệ thống phân cấp của Công giáo La Mã. Một sự kiện quan trọng đã giúp cho sự lan tỏa của tiếng Ý là cuộc chinh phục và chiếm đóng Ý của Napoléon vào đầu thế kỷ 19. Cuộc chinh phục này đã thúc đẩy sự thống nhất của Ý vài thập kỷ sau đó và đẩy tiếng Ý trở thành một ngôn ngữ được sử dụng không chỉ trong giới thư ký, quý tộc và chức năng trong các tòa án Ý mà còn bởi cả giai cấp tư sản.